1. Hóa chất diệt côn trùng có độc không?
Các loại hóa chất đều độc hại với cơ thể sống. ĐỘC ÍT HAY NHIỀU, NHANH HAY CHẬM tùy vào LIỀU LƯỢNG, NỒNG ĐỘ, khoảng THỜI GIAN tiếp xúc mà có những ảnh hưởng, có thể ngay tức khắc hoặc có biểu hiện sau 1 thời gian tiếp xúc !!!
1.1. Hóa chất ảnh hưởng tới con người
- Mắt: Ngứa, có cảm giác bỏng rát, chảy nước mắt, nhìn mờ, co hoặc giãn đồng tử.
- Da: Bị kích thích, cảm giác bỏng, rát toát mồ hôi nhiều, da xạm.
- Hệ hô hấp: Ho, tức ngực, khó thở và thở khò khè.
- Hệ thần kinh: Nhức đầu, chóng mặt, rối loạn, co giật, choáng váng, nói líu lưỡi, không có ý thức.
- Hệ thống tiêu hóa: Có cảm giác bỏng rát ở miệng và họng, tiết nước bọt nhiều, nôn mửa, đau bụng và ỉa chảy.
1.2. Ảnh hưởng tới hàng hóa
- Bạc màu vật liệu: Da, nỉ, vãi, thảm sáng màu, sẫm màu.
- Làm mờ đá, gạch, inox… vật sáng bóng.
- Làm bẩn hoặc ngộ độc thực phẩm.
- Làm mục vải.
1.3. Ảnh hưởng tới môi trường
- Ô nhiễm nguồn nước
- Rất độc với động vật thủy sinh
- Rất độc với ong
- Có thể gây cháy lá hoặc chết cây
Ản hưởng của hóa chất đối với môi trường
2. Các nguyên tắc an toàn khi thực hành hóa chất
2.1 Nắm rõ thông tin về hóa chất
Các nguyên tắc an toàn khi sử dụng hóa chất
- Tên thương mại và hoạt chất.
- Nồng độ pha loãng của.
- Các thông tin cần biết mục đích và phương pháp sử dụng
- Thông tin an toàn trên hóa chất.
2.2. Thông tin an toàn trên nhãn
Liều lượng hóa chất gây chết động vật
2.3. Các nguyên tắc an toàn sử dụng hóa chất
Quy tắc trang phục khi làm việc:
- Kiểm tra, thực hiện dịch vụ định kỳ các khu vực thông thường.
- Kiểm tra, xử lý khu vực kinh doanh chế biến thực phẩm hở.
- Thực hiện dịch vụ bơm hóa chất.
- Thực hiện dịch vụ phun hóa chất.
Đồng phục phải đảm bảo an toàn và thuận tiện khi làm việc
3. An toàn xử lý hóa chất
- Hãy kiểm tra, nhận định, che chắn và khuyến cáo rủi ro trước.
- Bảo vệ thiết kế đường đi sao cho không tiếp xúc hóa chất.
- Kiểm tra lại sau khi xử lý.
- Kiểm tra – nhận định – che chắn và khuyến cáo rủi ro trước.
Khoảng cách đứng lý tưởng cách tường (Vật Chắn)
- Không phun không gian (ULV).
- Kinh doanh chế biến thực phẩm hở.
- Khu vực liên quan động vật thủy sinh.
- Không thực hiện khi không an toàn.
4. Cách bơm tồn lưu muỗi
5. An toàn trong công tác kiểm soát côn trùng trong dịch hại
- An toàn chính là việc bảo vệ bản thân, hình ảnh công ty, cộng đồng và gia đình khỏi tác động của công tác KSCT và dịch hại.
- Bằng hành động nhìn nhận, đánh giá và dự đoán trước được những mối nguy từ công tác KSCT và dịch hại có thể xảy ra ở tương lai gần hoặc xa.
Từ đó đưa ra các hành động khắc phục hoặc hạn chế rủi ro:
- Chính là Suy nghĩ và hành động để bảo vệ
- Bảo vệ chính chúng ta – Người tiếp xúc trực tiếp hóa chất.
- Bảo vệ hình ảnh công ty chúng ta.
- Bảo vệ con người – hàng hóa và hình ảnh của khách hàng.
- Bảo vệ cộng đồng là khách hàng của khách hàng chúng ta
- Bảo vệ môi trường
6. Quản lý rủi ro
Rủi ro là gì?
Rủi ro bởi di chuyển, máy móc, thiết bị, hóa chất: sức khỏe, hàng hóa, môi trường
- Rủi ro từ những khu vực không kiểm soát được. Ví dụ: Gian hàng không có người giám sát, khu vục không nằm trong khu xử lý.
- Rủi ro bởi cơ sở hạ tầng, hệ thống ngăn chặn, nơi cư trú, thu hút….
- Rủi ro bởi vấn đề vệ sinh: Rác thải, cống rảnh, gầm tủ, vật tư không sử dụng, nguồn thu hút
- Không nhận được sự hợp tác của khách hàng.
- Từ hệ thống, vận hành, lỗi quy trình.
Có thể bạn quan tâm: Công ty dịch vụ diệt gián tận gốc tại nhà uy tín ở TPHCM
- Rủi ro từ những khu vực không kiểm soát được. Ví dụ: Gian hàng không có người giám sát, khu vục không nằm trong khu xử lý.
- Rủi ro bởi cơ sở hạ tầng, hệ thống ngăn chặn, nơi cư trú, thu hút….
- Rủi ro bởi vấn đề vệ sinh: Rác thải, cống rảnh, gầm tủ, vật tư không sử dụng, nguồn thu hút
- Không nhận được sự hợp tác của khách hàng.
- Từ hệ thống, vận hành, lỗi quy trình.
Có thể bạn quan tâm: Công ty dịch vụ diệt gián tận gốc tại nhà uy tín ở TPHCM